Từ điểm A nằm ngoài (O) vẽ 2 tiếp
tuyến AB và AC và cát tuyến ADE. K là trung điểm ED. BC cắt OA tại H
a/ chứng minh K,B,A,C,O cùng thuộc 1
đường tròn
b/ chứng minh EOHD nội tiếp
c/ Từ E vẽ dây EF vuông góc với tia
AO. Chứng minh F, H , D thẳng hàng
d/ vẽ đường kính BI. EI và ID cắt
tia OA lần lượt tại N, M. Chứng minh : ON = OM
Bài giải
a/
góc ABO = Góc ACO = 90o (gt)
K:
tđ của ED => OK ⟘
ED => góc OKA = 90o
Nên
B; C; K; O; A cùng thuộc đường tròn ĐK OA
b/
CM : AC 2 = AH .AO (HTL)
CM
được ∆ACD đồng dạng ∆AEC (g-g)=> AC2 = AD. AE
Nên
AH. AO = AD. AE => … ∆AHD đồng dạng ∆AEO
?(cgc)=> <AHD = <AEO
=> Tg EOHD nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối
trong)
c/
OB = OC = R;AB = AC (T/C 2 tt cắt nhau) => OA là trung trực của BC
BC // EF (gt) nên OA ⟘ EF tại L => L là trung điểm FE (lien hệ giữa ĐK và
dây cung)
∆HEF có HL vừa là đường cao(OA ⟘ EF tại L )vừa là trung tuyến(L là trung điểm FE)
Nên ∆HEF
cân tại H Suy ra < FHL = < EHL; <EHL = < ODE (Tg EOHD nt, cùng chắn cung
OE)
Mà < ODE = < OED ( OE = OD = R => ∆OED
cân tại O)
Đồng
thời < OED = < AHD. Suy ra: < FHL = < AHD ; < AHD + < OHD =
180o
Suy
ra: < FHL + < OHD = 180o => F; H; D thẳng
hang.
d/
CM: OM = ON.
Kẻ
từ E đường thẳng song song với AO cắt OI tại P và cắt ID tại Q => <OAK =
< KEP (so le trong)
Vì A, B, O, K, C cùng thuộc 1 đường tròn =>
<PBK = < OAK (cùng chắn cung OK).
Nên <PBK = < KEP
ð Tg BKPE nội tiếp => <PBE = < EKP (cùng chắn cung EP) Mà
<PBE = <EDQ(cùng chắn cung EI)
ð < EKP = <EDQ + Đồng vị =>
PK // QD , Do K là trung điểm ED ?(cmt) nên P cũng là trung điểm EQ (T/C đường
trung bình của tam giác)
EP
// ON => (EP/ ON) = (IP/IO)
PQ
// OM => (PQ/OM) = (IP/IO)
Suy
ra : (EP/ ON) = (PQ/OM) mà PQ = EP (cmt) Vậy OM = ON.